Tác dụng trị bệnh của con rết
Hỏi: Tôi thấy ở nhiều nhà thuốc Ðông y có ngâm con rết vào rượu, nghe nói dùng để trị đau nhức và tê thấp. Xin bác sĩ cho biết rõ hơn về tác dụng của vị thuốc này? (Nguyễn Văn H. - Ðồng Tháp)
Hỏi: Tôi thấy ở nhiều nhà thuốc Ðông y có ngâm con rết vào rượu, nghe nói dùng để trị đau nhức và tê thấp. Xin bác sĩ cho biết rõ hơn về tác dụng của vị thuốc này? (Nguyễn Văn H. - Ðồng Tháp)
Trả lời: Còn có tên là ngô công, thiên long, bách túc trùng, bách cước. Tên khoa học Scolopendra morsitans L.
Thuộc họ ngô công Scolopendridae.
Ngô công là toàn con rết phơi hay sấy khô.
A.Nguồn gốc: Ta dùng con rết lớn, nhiều chân, thân dẹt, dài 7-13cm, thường gồm chừng 20 đốt, mỗi đốt có một đôi chân. Ðốt cuối cùng 2 chân biến thành như hai đuôi. Ðầu rết có hai râu dài, răng nhọn sắc, cắn đau và có chất độc, vì vậy khi bắt cần chú ý. Rết đẻ trứng vào tháng 4-5, mỗi con đẻ chừng 20-30 trứng, sau ít lâu nở thành rết con, lúc đầu có màu trắng, sau lột xác thành rết lớn màu nâu đỏ.
Rết sống hoang ở dưới những khúc gỗ mục, hòn đá, mái nhà mục nát. Hiện nhân dân ta chỉ bắt những con sống hoang. Tại Trung Quốc, do nhu cầu lớn, người ta đã nuôi rết để dùng trong nước và xuất khẩu. Triều Tiên cũng có nuôi dùng và xuất khẩu rết. Chọn những con to béo là tốt.
B.Công dụng và liều dùng: Tính vị theo Ðông y: Vị cay, tính ôn, có độc, vào kinh can. Tác dụng khử phong, trấn kinh giản, giải nọc độc của rắn. Dùng chữa hàn nhiệt tích tụ trong bụng, trụy thai, trừ ác huyết, trị sang nhọt. Tại một đơn vị quân y (1959) có báo cáo dùng rượu rết bôi lên các mụn nhọt đau nhức rất chóng khỏi (Hội nghị dược chính quân y năm 1960).
Rết sống hoang ở dưới những khúc gỗ mục, hòn đá, mái nhà mục nát. Hiện nhân dân ta chỉ bắt những con sống hoang. Tại Trung Quốc, do nhu cầu lớn, người ta đã nuôi rết để dùng trong nước và xuất khẩu. Triều Tiên cũng có nuôi dùng và xuất khẩu rết. Chọn những con to béo là tốt.
B.Công dụng và liều dùng: Tính vị theo Ðông y: Vị cay, tính ôn, có độc, vào kinh can. Tác dụng khử phong, trấn kinh giản, giải nọc độc của rắn. Dùng chữa hàn nhiệt tích tụ trong bụng, trụy thai, trừ ác huyết, trị sang nhọt. Tại một đơn vị quân y (1959) có báo cáo dùng rượu rết bôi lên các mụn nhọt đau nhức rất chóng khỏi (Hội nghị dược chính quân y năm 1960).
Theo các tài liệu cổ và thực tế sử dụng trong nhân dân con rết dùng chữa các bệnh sau đây:
1. Chữa sang trĩ đau nhức: Rết bỏ đầu, chân, sấy khô, tán nhỏ, hòa ít long não, thêm ít nước hay rượu bôi lên.
2. Kinh nghiệm của quân y: Rượu rết (cả con cho vào rượu 90o) bôi lên mụn nhọt.
3. Bắt 6 con rết cho vào lọ, đổ dầu vừng vào ngâm vài tháng. Lấy bông thấm thuốc này bôi lên các mụn nhọt, chỗ bị sâu, trùng độc cắn sẽ hết đau.
4. Rết sấy khô, bỏ đầu và chân, tán nhỏ, trộn với lượng tương đương bột cam thảo và thêm nước hồ làm thành viên.
Ngày uống 0,5g viên chia làm 3 lần, dùng chữa tê liệt thần kinh mặt, đau nhức, tê thấp, trẻ con cấm khẩu không bú được.
- Cần chú ý nghiên cứu thêm.
GS. Tất Lợi
3. Bắt 6 con rết cho vào lọ, đổ dầu vừng vào ngâm vài tháng. Lấy bông thấm thuốc này bôi lên các mụn nhọt, chỗ bị sâu, trùng độc cắn sẽ hết đau.
4. Rết sấy khô, bỏ đầu và chân, tán nhỏ, trộn với lượng tương đương bột cam thảo và thêm nước hồ làm thành viên.
Ngày uống 0,5g viên chia làm 3 lần, dùng chữa tê liệt thần kinh mặt, đau nhức, tê thấp, trẻ con cấm khẩu không bú được.
- Cần chú ý nghiên cứu thêm.
GS. Tất Lợi
Con rết được Đông y sử dụng làm thuốc với tên gọi là Ngô công từ rất lâu đời, đã được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Rết còn gọi với nhiều tên khác nhau như Thiên long, Bạch túc trùng, Bạch cước, có tên khoa học là Scolopendra Subspinipes mutilans L.Koch; tiếng Anh gọi rết là Centipede.
Là loài sống hoang trên mái nhà mục nát, dưới gầm tảng đá, hay các khúc gỗ mục… Tại Trung Quốc hay Triều Tiên người ta nuôi rết để làm thuốc và xuất khẩu. Những con to béo chân đỏ nâu là loại tốt. Dược liệu từ rết được sử dụng cả con đem phơi hay sấy khô để làm thuốc trị bệnh.
Đông y cho rằng vị thuốc từ rết có vị cay, tính ấm, có độc và đi vào kinh Can. Theo các y thư cổ như sách Bản kinh nói vị cay, tính ôn. Danh Y biệt lục nói có độc. Ngọc thư dược giải nói vị cay hơi ôn. Bản thảo cương mục nói nhập quyết âm kinh. Y lâm soạn yếu thâm nguyên nói nhập can, tâm.
Người ta cũng đã phân tích thành phần của con rết thấy chủ yếu là toàn thân nó có hai nọc độc như nọc độc của ong giống chất histamine và chất protide tán huyết. Ngoài ra còn delta-hydroxylysine taurin, acide amine, dầu mỡ và cholesterol.
Cũng theo Đông y tác dụng dược lý của ngô công là tức phong chỉ kinh (chống co giật), giải độc, tán kết, thông lạc, chỉ thống (cầm đau). Chủ trị các chứng kinh phong cấp hay mạn, phong đòn gánh, trúng phong, động kinh, sang độc, loa lịch ác sang, rắn độc cắn, đau đầu khó khỏi, phong thấp tý thống… Trong y thư cổ như sách Bản kinh nói chủ trị các chứng độc do rắn cắn, trùng, cá. Danh y biệt lục nói Trị tâm phúc hàn nhiệt kết tụ, trụy thai, khử ác huyết. Bản thảo cương mục nói Trị trẻ em co giật, tề phong, cấm khẩu, đơn độc, loa lịch, trĩ lậu, rắn cắn.
Y học hiện đại cũng đã nghiên cứu dược lý của rết thấy có tác dụng chống co giật, thể hiện trên thực nghiệm ở chuột dùng ngô công và toàn yết (bọ cạp) hai thứ lượng như nhau có tác dụng chống co giật do strychnine. Song lại có khả năng ức chế ở mức độ khác nhau đối với trực khuẩn lao và nấm ngoài da. Đặc biệt thuốc có khả năng kháng hoạt tính ung thư. Có tác dụng tiêu sưng, tiêu độc.
Là loài sống hoang trên mái nhà mục nát, dưới gầm tảng đá, hay các khúc gỗ mục… Tại Trung Quốc hay Triều Tiên người ta nuôi rết để làm thuốc và xuất khẩu. Những con to béo chân đỏ nâu là loại tốt. Dược liệu từ rết được sử dụng cả con đem phơi hay sấy khô để làm thuốc trị bệnh.
Đông y cho rằng vị thuốc từ rết có vị cay, tính ấm, có độc và đi vào kinh Can. Theo các y thư cổ như sách Bản kinh nói vị cay, tính ôn. Danh Y biệt lục nói có độc. Ngọc thư dược giải nói vị cay hơi ôn. Bản thảo cương mục nói nhập quyết âm kinh. Y lâm soạn yếu thâm nguyên nói nhập can, tâm.
Người ta cũng đã phân tích thành phần của con rết thấy chủ yếu là toàn thân nó có hai nọc độc như nọc độc của ong giống chất histamine và chất protide tán huyết. Ngoài ra còn delta-hydroxylysine taurin, acide amine, dầu mỡ và cholesterol.
Cũng theo Đông y tác dụng dược lý của ngô công là tức phong chỉ kinh (chống co giật), giải độc, tán kết, thông lạc, chỉ thống (cầm đau). Chủ trị các chứng kinh phong cấp hay mạn, phong đòn gánh, trúng phong, động kinh, sang độc, loa lịch ác sang, rắn độc cắn, đau đầu khó khỏi, phong thấp tý thống… Trong y thư cổ như sách Bản kinh nói chủ trị các chứng độc do rắn cắn, trùng, cá. Danh y biệt lục nói Trị tâm phúc hàn nhiệt kết tụ, trụy thai, khử ác huyết. Bản thảo cương mục nói Trị trẻ em co giật, tề phong, cấm khẩu, đơn độc, loa lịch, trĩ lậu, rắn cắn.
Y học hiện đại cũng đã nghiên cứu dược lý của rết thấy có tác dụng chống co giật, thể hiện trên thực nghiệm ở chuột dùng ngô công và toàn yết (bọ cạp) hai thứ lượng như nhau có tác dụng chống co giật do strychnine. Song lại có khả năng ức chế ở mức độ khác nhau đối với trực khuẩn lao và nấm ngoài da. Đặc biệt thuốc có khả năng kháng hoạt tính ung thư. Có tác dụng tiêu sưng, tiêu độc.
Để tham khảo và tùy điều kiện thích hợp có thể áp dụng các phương thuốc giới thiệu sau đây.
* Trị trẻ quấy khóc, chân tay co giật: Dùng ngô công, toàn yết và chu sa ba thứ lượng bằng nhau tán bột mịn trộn đều. Mỗi lần uống 0,5 – 1,5g chiêu với nước ấm.
* Trị uốn ván: Dùng phương Ngô công tán, gồm ngô công, chế nam tinh, phòng phong, bong bóng cá, các vị có lượng bằng nhau tán bột mịn, trộn đều, mỗi lần uống 2 – 4 g chiêu với rượu.
Hoặc dùng khương hoạt 10g, xuyên khung 10g, đại hoàng 10g, bán hạ 10g, phòng phong 10g, chế xuyên ô 10g, cương tằm 10g, chế nam tinh 10g, bạch chỉ 10g, ngô công 3 con, xác ve 10g, bạch phụ tử 12g, toàn yết (con bọ cạp) 10g, thiên ma 10g, cam thảo 10g. Cho nước vào sắc mỗi thang làm ba lần lấy mỗi lần 1 bát (3 lần ba bát ứng với 600ml). Ngoài ra lấy hổ phách 3g, chu sa 3g, tán bột mịn chia 3 phần. Uống 3 lần trong ngày. Mỗi lần uống 200ml nước thuốc sắc cùng một phần thuốc bột này. Cách 6 – 8 giờ lại uống 1 lần.
* Trị liệt thần kinh mặt: Ngô công 1 – 2 con (ứng với 1 – 2g rết khô), cam thảo 3g, tán bột mịn, trộn đều uống với nước sôi để nguội.
* Trị liệt thần kinh mặt, đau nhức tê thấp, trẻ em cấm khẩu không bú được: Lấy rết (bỏ đầu, chân), tán bột mịn, trộn với lượng bột cam thảo bằng với bột rết hồ làm viên, ngày uống 3 lần, mỗi lần 0,5g chiêu với nước lọc.
* Trị mụn nhọt: Dùng rượu rết (lấy con rết ngâm vào cồn 90 độ để ít nhất 1 tuần hãy dùng). Dùng bông thấm vào rượu rết, bôi vào nơi mụn nhọt, ngày 2 – 3 lần.
* Trị rắn cắn, mụn, chốc lở đầu ở trẻ em: Dùng dầu rết: Lấy rết sống (tám phần) và hai phần muối cho vào dầu vừng (mè) ngâm trong 2 tuần là sử dụng. Lấy dầu này bôi vào vết rắn cắn băng lại, bôi nơi mụn nhọt, chốc lở đầu.
* Trị lao khớp: Dùng phương kết hạch tán gồm ngô công 6g, toàn yết 9g, thổ miết (yếm ba ba) 9g, tất cả tán bột mịn, mỗi lần lấy 3g chưng với trứng gà để uống.
* Trị ung thư gan sưng đau: Lấy ngô công tán bột mịn, mỗi lần lấy 1,5 – 3g chưng với trứng gà mà uống. Ngày uống 1 – 2 lần.
* Trị ung thư dạ dày, thực quản: Lấy ngô công 20 con, hồng hoa 6g, rượu trắng 60 độ(500ml) cho tất cả vào ngâm sau 26 ngày mới sử dụng. Mỗi lần uống cứ 6 phần rượu thuốc hòa vào 4 phần nước sôi nguội mà uống. Ngày 1 – 2 lần.
Lưu ý: Liều uống trung bình mỗi lần cho dạng thuốc bột là 0,6 – 1g, mỗi ngày uống 1 – 3g. Thuốc ngô công tuy có tác dụng chống co giật và giảm đau mạnh, nhưng độc mạnh, do vậy dùng trong thường dùng toàn yết thay, mà ngô công chỉ sử dụng trị bên ngoài.
Thuốc gây tán huyết, choáng dị ứng, với lượng nhỏ gây hưng phấn cơ tim, lượng lớn gây liệt cơ tim, ức chế trung khu hô hấp.
Triệu chứng nhiễm độc biểu hiện nôn, buồn nôn, đau bụng tiêu chảy, mỏi toàn thân, mạch chậm, hồi hộp khó thở, thân nhiệt hạ, huyết áp tụt, hôn mê…
Nếu xảy ra nhiễm độc cần sử dụng phương pháp giải độc:
- Lấy phượng vĩ thảo 100g, kim ngân hoa 100g, cam thảo 20g, sắc uống ngày 2 thang, mỗi thang chia 2 lần, cách nhau 4 giờ 1 lần uống.
- Nếu mạch chậm khó thở: Dùng nhân sâm 10g, phụ tử 10g, ngũ vị tử 10g, cam thảo 10g. Sắc uống mỗi thang chia 2 lần cách nhau 4 giờ uống 1 lần, cần uống 2 thang trong ngày.
- Nếu có hiện tượng dị ứng cần sử dụng thuốc kháng histamine, thuốc an thần, nặng dùng Hydrocortisone…
Bác sĩ Hoàng Xuân Đại
(Báo Nông nghiệp Việt nam-09/03/2009) NGÔ CÔNG
(Scolopendra Subspinipes)
Ngô công còn có tên là con Rết, Thiên long, Bách túc trùng, Bách cước, tiếng Anh gọi là Centipede, có tên khoa học là Scolopendra subspinipes mutilans L.Koch, dùng toàn thân phơi hay sấy khô làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh.
Con Rết sống hoang khắp nơi ở nước ta, tìm thấy nhiều ở dưới các khúc gỗ mục, hòn đá, mái nhà mục nát. Ở Trung quốc và Triều tiên người ta nuôi rết để dùng làm thuốc và xuất khẩu. Chọn những con to béo chân đỏ nâu là tốt.
Tính vị quy kinh:
Vị cay tính ấm có độc, qui kinh Can.
Theo các sách thuốc cổ:
* Sách Bản kinh: vị cay, ôn.
* Sách Danh y biệt lục: có độc.
* Sách Ngọc thư dược giải: vị cay hơi ôn.
* Sách Bản thảo cương mục: nhập Quyết âm kinh.
* Sách Y lâm soạn yếu thâm nguyên: nhập can tâm.
Thành phần chủ yếu:
Toàn con Rết có 2 loại nọc độc như nọc độc ong tức giống histamin và chất protid tán huyết. Ngoài ra còn có delta-hydroxylysine taurin, acid amin, dầu mỡ, cholesterol.
Tác dụng dược lý:
A.Theo Y học cổ truyền:
Ngô công có tác dụng: tức phong chỉ kinh (chống co giật), giải độc tán kết, thông lạc chỉ thống (cầm đau).
Chủ trị các chứng: cấp mạn kinh phong, phong đòn gánh, trúng phong, động kinh, sang độc, loa lịch ác sang, rắn độc cắn, đau đầu ngoan cố, phong thấp tý thống.
* Trị trẻ quấy khóc, chân tay co giật: Dùng ngô công, toàn yết và chu sa ba thứ lượng bằng nhau tán bột mịn trộn đều. Mỗi lần uống 0,5 – 1,5g chiêu với nước ấm.
* Trị uốn ván: Dùng phương Ngô công tán, gồm ngô công, chế nam tinh, phòng phong, bong bóng cá, các vị có lượng bằng nhau tán bột mịn, trộn đều, mỗi lần uống 2 – 4 g chiêu với rượu.
Hoặc dùng khương hoạt 10g, xuyên khung 10g, đại hoàng 10g, bán hạ 10g, phòng phong 10g, chế xuyên ô 10g, cương tằm 10g, chế nam tinh 10g, bạch chỉ 10g, ngô công 3 con, xác ve 10g, bạch phụ tử 12g, toàn yết (con bọ cạp) 10g, thiên ma 10g, cam thảo 10g. Cho nước vào sắc mỗi thang làm ba lần lấy mỗi lần 1 bát (3 lần ba bát ứng với 600ml). Ngoài ra lấy hổ phách 3g, chu sa 3g, tán bột mịn chia 3 phần. Uống 3 lần trong ngày. Mỗi lần uống 200ml nước thuốc sắc cùng một phần thuốc bột này. Cách 6 – 8 giờ lại uống 1 lần.
* Trị liệt thần kinh mặt: Ngô công 1 – 2 con (ứng với 1 – 2g rết khô), cam thảo 3g, tán bột mịn, trộn đều uống với nước sôi để nguội.
* Trị liệt thần kinh mặt, đau nhức tê thấp, trẻ em cấm khẩu không bú được: Lấy rết (bỏ đầu, chân), tán bột mịn, trộn với lượng bột cam thảo bằng với bột rết hồ làm viên, ngày uống 3 lần, mỗi lần 0,5g chiêu với nước lọc.
* Trị mụn nhọt: Dùng rượu rết (lấy con rết ngâm vào cồn 90 độ để ít nhất 1 tuần hãy dùng). Dùng bông thấm vào rượu rết, bôi vào nơi mụn nhọt, ngày 2 – 3 lần.
* Trị rắn cắn, mụn, chốc lở đầu ở trẻ em: Dùng dầu rết: Lấy rết sống (tám phần) và hai phần muối cho vào dầu vừng (mè) ngâm trong 2 tuần là sử dụng. Lấy dầu này bôi vào vết rắn cắn băng lại, bôi nơi mụn nhọt, chốc lở đầu.
* Trị lao khớp: Dùng phương kết hạch tán gồm ngô công 6g, toàn yết 9g, thổ miết (yếm ba ba) 9g, tất cả tán bột mịn, mỗi lần lấy 3g chưng với trứng gà để uống.
* Trị ung thư gan sưng đau: Lấy ngô công tán bột mịn, mỗi lần lấy 1,5 – 3g chưng với trứng gà mà uống. Ngày uống 1 – 2 lần.
* Trị ung thư dạ dày, thực quản: Lấy ngô công 20 con, hồng hoa 6g, rượu trắng 60 độ(500ml) cho tất cả vào ngâm sau 26 ngày mới sử dụng. Mỗi lần uống cứ 6 phần rượu thuốc hòa vào 4 phần nước sôi nguội mà uống. Ngày 1 – 2 lần.
Lưu ý: Liều uống trung bình mỗi lần cho dạng thuốc bột là 0,6 – 1g, mỗi ngày uống 1 – 3g. Thuốc ngô công tuy có tác dụng chống co giật và giảm đau mạnh, nhưng độc mạnh, do vậy dùng trong thường dùng toàn yết thay, mà ngô công chỉ sử dụng trị bên ngoài.
Thuốc gây tán huyết, choáng dị ứng, với lượng nhỏ gây hưng phấn cơ tim, lượng lớn gây liệt cơ tim, ức chế trung khu hô hấp.
Triệu chứng nhiễm độc biểu hiện nôn, buồn nôn, đau bụng tiêu chảy, mỏi toàn thân, mạch chậm, hồi hộp khó thở, thân nhiệt hạ, huyết áp tụt, hôn mê…
Nếu xảy ra nhiễm độc cần sử dụng phương pháp giải độc:
- Lấy phượng vĩ thảo 100g, kim ngân hoa 100g, cam thảo 20g, sắc uống ngày 2 thang, mỗi thang chia 2 lần, cách nhau 4 giờ 1 lần uống.
- Nếu mạch chậm khó thở: Dùng nhân sâm 10g, phụ tử 10g, ngũ vị tử 10g, cam thảo 10g. Sắc uống mỗi thang chia 2 lần cách nhau 4 giờ uống 1 lần, cần uống 2 thang trong ngày.
- Nếu có hiện tượng dị ứng cần sử dụng thuốc kháng histamine, thuốc an thần, nặng dùng Hydrocortisone…
Bác sĩ Hoàng Xuân Đại
(Báo Nông nghiệp Việt nam-09/03/2009) NGÔ CÔNG
(Scolopendra Subspinipes)
Ngô công còn có tên là con Rết, Thiên long, Bách túc trùng, Bách cước, tiếng Anh gọi là Centipede, có tên khoa học là Scolopendra subspinipes mutilans L.Koch, dùng toàn thân phơi hay sấy khô làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh.
Con Rết sống hoang khắp nơi ở nước ta, tìm thấy nhiều ở dưới các khúc gỗ mục, hòn đá, mái nhà mục nát. Ở Trung quốc và Triều tiên người ta nuôi rết để dùng làm thuốc và xuất khẩu. Chọn những con to béo chân đỏ nâu là tốt.
Tính vị quy kinh:
Vị cay tính ấm có độc, qui kinh Can.
Theo các sách thuốc cổ:
* Sách Bản kinh: vị cay, ôn.
* Sách Danh y biệt lục: có độc.
* Sách Ngọc thư dược giải: vị cay hơi ôn.
* Sách Bản thảo cương mục: nhập Quyết âm kinh.
* Sách Y lâm soạn yếu thâm nguyên: nhập can tâm.
Thành phần chủ yếu:
Toàn con Rết có 2 loại nọc độc như nọc độc ong tức giống histamin và chất protid tán huyết. Ngoài ra còn có delta-hydroxylysine taurin, acid amin, dầu mỡ, cholesterol.
Tác dụng dược lý:
A.Theo Y học cổ truyền:
Ngô công có tác dụng: tức phong chỉ kinh (chống co giật), giải độc tán kết, thông lạc chỉ thống (cầm đau).
Chủ trị các chứng: cấp mạn kinh phong, phong đòn gánh, trúng phong, động kinh, sang độc, loa lịch ác sang, rắn độc cắn, đau đầu ngoan cố, phong thấp tý thống.
Trích đoạn Y văn cổ:
* Sách Bản kinh: " chủ trị các chứng độc do rắn, trùng, cá".
* Sách Danh y biệt lục: " trị tâm phúc hàn nhiệt kết tụ, trụy thai, khử ác huyết".
* Sách Bản thảo cương mục: " trị trẻ em co giật, tề phong, cấm khẩu, đơn độc, loa lịch, trĩ lậu, rắn cắn.".
B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:
1. Thuốc có tác dụng chống co giật: Ngô công và Toàn yết cùng dùng với liều lượng bằng nhau có tác dụng chống cơn co giật do strychnin trên chuột thực nghiệm.
2. Thuốc có tác dụng ức chế với mức độ khác nhau đối với trực khuẩn lao và nấm ngoài da.
3. Thuốc có tác dụng kháng hoạt tính ung thư.
4. Có tác dụng tiêu sưng độc.
Ứng dụng lâm sàng:
1.Trị trẻ em co giật, uốn ván, động kinh, liệt dây thần kinh mặt: dùng các bài:
* Ngô công, Toàn yết, Chu sa lượng bằng nhau tán bột mịn, mỗi lần uống 0,5 - 1,5g với nước ấm. Trị trẻ em quấy khóc, chân tay co giật.
* Ngô công tán: Ngô công, Chế Nam tinh, Phòng phong, Bong bóng cá lượng bằng nhau tán bột mịn, mỗi lần uống 2 - 4g với rượu trị uốn ván.
* Khương hoạt, Xuyên khung, Đại hoàng, Bán hạ, Phòng phong, Chế Xuyên ô, Cương tàm, Chế Nam tinh, Bạch chỉ đều 10g, Ngô công 3 con, Xác ve 10g, Bạch phụ tử 12g, Toàn yết 10g, Thiên ma 10g, Cam thảo 10g, mỗi thang sắc còn 600ml. Ngoài ra Hổ phách, Chu sa mỗi thứ 3g tán bột mịn chia làm 3 bao. Mỗi lần uống nước sắc còn 200ml, một bao thuốc bột, cách 6 - 8giờ uống một lần. Trị uốn ván.
* Ngô công 1 con (1 - 2g rết khô), Cam thảo 3g tán bột mịn uống với nước sôi nguội. Trị liệt dây thần kinh mặt. Có kinh nghiệm dùng rết khô bỏ đầu chân tán bột mịn trộn với lượng tương đương bột Cam thảo hồ làm viên. Mỗi lần uống 0,5g, ngày uống 3 lần. Trị liệt thần kinh mặt, đau nhức tê thấp, trẻ em cấm khẩu không bú được.
2.Trị mụn nhọt:
* Dầu rết: Rết sống 8 phần, muối ăn 2 phần, ngâm vào dầu vừng (mè) trong 2 tuần, lấy dầu bôi mụn lở, trị trẻ em chốc đầu, bôi trị rắn cắn.
* Cả con rết ngâm rượu 90độ bôi mụn nhọt.
* Ngô công sống 2 con, ngâm vào cồn 75% 500ml, gia thêm Hồng hoa trong 7 ngày, lấy bôi lên vùng sưng tấy, theo dõi 600 ca kết quả tốt (Tạp chí Trung tây y kết hợp 1988,9:566).
3.Trị hạch lâm ba hàm mặt: Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Hữu nghị Bắc kinh dùng Ngô công sao vàng tán bột mịn, người lớn uống 3 - 9g, trẻ em giảm liều, thuốc sắc uống. Đã theo dõi 226 ca có kết quả nhất định (Tạp chí Thầy thuốc chân đất 1979,10:16).
4.Trị lao khớp:
* Kết hạch tán: Ngô công 6g, Toàn yết 9g, Thổ miết (yếm ba ba) 9g, tán bột mịn, mỗi lần uống 3g chưng với trứng gà.
5.Trị ung thư:
* Ngô công tán bột, mỗi lần uống 1,5 - 3g, chưng với trứng gà. Trị ung thư gan sưng đau.
* Ngô công 20 con, Hồng hoa 6g, rượu trắng 60 độ 500ml, ngâm 26 ngày uống với nước sôi nguội (tỷ lệ 6:4) hòa loãng. Trị ung thư dạ dày, thực quản.
Liều dùng và chú ý:
* Liều 1 - 3g dạng bột uống, mỗi lần 0,6 - 1g.
* Chú ý: thuốc có độc, trẻ em thiếu máu, phụ nữ có thai, cơ thể suy nhược không dùng.
+ Thuốc có gây tán huyết, choáng dị ứng, lượng nhỏ hưng phấn cơ tim, lượng lớn gây liệt cơ tim, ức chế trung khu hô hấp.
+ Triệu chứng nhiễm độc: nôn, buồn nôn, đau bụng tiêu chảy, mỏi toàn thân mạch chậm, hồi hộp, khó thở, thân nhiệt, huyết áp hạ, hôn mê.
+ Phương pháp giải độc:
a.Phượng vĩ thảo, Kim ngân hoa đều 100g, Cam thảo 20g, sắc uống chia 2 lần cách 4 giờ 1 lần, ngày uống 2 thang.
b.Mạch chậm khó thở cho thang: Nhân sâm, Phụ tử, Ngũ vị tử, Cam thảo đều 10g, sắc uống chia 2 lần uống, 4 giờ uống 1 lần, 2 thang/ 1 ngày.
c.Có hiện tượng dị ứng dùng thuốc tây kháng histamin, thuốc an thần, nặng cho Hydrococtisone.
Hai loại thuốc Ngô công, Toàn yết: Ngô công chống co giật giảm đau mạnh nhưng độc mạnh nên dùng trong hay dùng Toàn yết, Ngô công thường dùng ngoài.
* Sách Bản kinh: " chủ trị các chứng độc do rắn, trùng, cá".
* Sách Danh y biệt lục: " trị tâm phúc hàn nhiệt kết tụ, trụy thai, khử ác huyết".
* Sách Bản thảo cương mục: " trị trẻ em co giật, tề phong, cấm khẩu, đơn độc, loa lịch, trĩ lậu, rắn cắn.".
B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:
1. Thuốc có tác dụng chống co giật: Ngô công và Toàn yết cùng dùng với liều lượng bằng nhau có tác dụng chống cơn co giật do strychnin trên chuột thực nghiệm.
2. Thuốc có tác dụng ức chế với mức độ khác nhau đối với trực khuẩn lao và nấm ngoài da.
3. Thuốc có tác dụng kháng hoạt tính ung thư.
4. Có tác dụng tiêu sưng độc.
Ứng dụng lâm sàng:
1.Trị trẻ em co giật, uốn ván, động kinh, liệt dây thần kinh mặt: dùng các bài:
* Ngô công, Toàn yết, Chu sa lượng bằng nhau tán bột mịn, mỗi lần uống 0,5 - 1,5g với nước ấm. Trị trẻ em quấy khóc, chân tay co giật.
* Ngô công tán: Ngô công, Chế Nam tinh, Phòng phong, Bong bóng cá lượng bằng nhau tán bột mịn, mỗi lần uống 2 - 4g với rượu trị uốn ván.
* Khương hoạt, Xuyên khung, Đại hoàng, Bán hạ, Phòng phong, Chế Xuyên ô, Cương tàm, Chế Nam tinh, Bạch chỉ đều 10g, Ngô công 3 con, Xác ve 10g, Bạch phụ tử 12g, Toàn yết 10g, Thiên ma 10g, Cam thảo 10g, mỗi thang sắc còn 600ml. Ngoài ra Hổ phách, Chu sa mỗi thứ 3g tán bột mịn chia làm 3 bao. Mỗi lần uống nước sắc còn 200ml, một bao thuốc bột, cách 6 - 8giờ uống một lần. Trị uốn ván.
* Ngô công 1 con (1 - 2g rết khô), Cam thảo 3g tán bột mịn uống với nước sôi nguội. Trị liệt dây thần kinh mặt. Có kinh nghiệm dùng rết khô bỏ đầu chân tán bột mịn trộn với lượng tương đương bột Cam thảo hồ làm viên. Mỗi lần uống 0,5g, ngày uống 3 lần. Trị liệt thần kinh mặt, đau nhức tê thấp, trẻ em cấm khẩu không bú được.
2.Trị mụn nhọt:
* Dầu rết: Rết sống 8 phần, muối ăn 2 phần, ngâm vào dầu vừng (mè) trong 2 tuần, lấy dầu bôi mụn lở, trị trẻ em chốc đầu, bôi trị rắn cắn.
* Cả con rết ngâm rượu 90độ bôi mụn nhọt.
* Ngô công sống 2 con, ngâm vào cồn 75% 500ml, gia thêm Hồng hoa trong 7 ngày, lấy bôi lên vùng sưng tấy, theo dõi 600 ca kết quả tốt (Tạp chí Trung tây y kết hợp 1988,9:566).
3.Trị hạch lâm ba hàm mặt: Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Hữu nghị Bắc kinh dùng Ngô công sao vàng tán bột mịn, người lớn uống 3 - 9g, trẻ em giảm liều, thuốc sắc uống. Đã theo dõi 226 ca có kết quả nhất định (Tạp chí Thầy thuốc chân đất 1979,10:16).
4.Trị lao khớp:
* Kết hạch tán: Ngô công 6g, Toàn yết 9g, Thổ miết (yếm ba ba) 9g, tán bột mịn, mỗi lần uống 3g chưng với trứng gà.
5.Trị ung thư:
* Ngô công tán bột, mỗi lần uống 1,5 - 3g, chưng với trứng gà. Trị ung thư gan sưng đau.
* Ngô công 20 con, Hồng hoa 6g, rượu trắng 60 độ 500ml, ngâm 26 ngày uống với nước sôi nguội (tỷ lệ 6:4) hòa loãng. Trị ung thư dạ dày, thực quản.
Liều dùng và chú ý:
* Liều 1 - 3g dạng bột uống, mỗi lần 0,6 - 1g.
* Chú ý: thuốc có độc, trẻ em thiếu máu, phụ nữ có thai, cơ thể suy nhược không dùng.
+ Thuốc có gây tán huyết, choáng dị ứng, lượng nhỏ hưng phấn cơ tim, lượng lớn gây liệt cơ tim, ức chế trung khu hô hấp.
+ Triệu chứng nhiễm độc: nôn, buồn nôn, đau bụng tiêu chảy, mỏi toàn thân mạch chậm, hồi hộp, khó thở, thân nhiệt, huyết áp hạ, hôn mê.
+ Phương pháp giải độc:
a.Phượng vĩ thảo, Kim ngân hoa đều 100g, Cam thảo 20g, sắc uống chia 2 lần cách 4 giờ 1 lần, ngày uống 2 thang.
b.Mạch chậm khó thở cho thang: Nhân sâm, Phụ tử, Ngũ vị tử, Cam thảo đều 10g, sắc uống chia 2 lần uống, 4 giờ uống 1 lần, 2 thang/ 1 ngày.
c.Có hiện tượng dị ứng dùng thuốc tây kháng histamin, thuốc an thần, nặng cho Hydrococtisone.
Hai loại thuốc Ngô công, Toàn yết: Ngô công chống co giật giảm đau mạnh nhưng độc mạnh nên dùng trong hay dùng Toàn yết, Ngô công thường dùng ngoài.
KỸ THUẬT NUÔI RẾT
Người nuôi RẾT có thể sử dụng thau nhựa, thùng nhựa hoặc hồ nuôi nhưng RẾT thông thường phát triển tốt trong hồ nuôi; diện tích hồ nuôi RẾT tùy thuộc vào nhu cầu thực tế.
Người nuôi RẾT có thể sử dụng thau nhựa, thùng nhựa hoặc hồ nuôi nhưng RẾT thông thường phát triển tốt trong hồ nuôi; diện tích hồ nuôi RẾT tùy thuộc vào nhu cầu thực tế.
- Hồ nuôi RẾT có diện tích 8 m2 nuôi được 30 con RẾT giống bố mẹ.
- Hồ nuôi RẾT có diện tích 8 m2 nuôi được 500 con RẾT để lấy thịt thương phẩm. Con RẾT mới đẻ nuôi đến 3 tháng và 2 tuần là xuất thịt thương phẩm được.
- Một kg RẾT có trung bình 30 con.
- Con RẾT mới đẻ nuôi cho đến khi có thể đè ra RẾT con là 6 tháng.
- Một con RẾT mái đẻ 150 trứng một lần sinh đẻ.
- Thức ăn cho RẾT là: cá, ốc, ếch, nhái, côn trùng các loại … đặc biệt là dế mèn, siêu sâu….
- Hồ nuôi RẾT xây bằng gạch ngoài trời, không cần mái che, không cần láng nền, nên xây dựng ở những nơi khô ráo không bị ngập nước khi trời mưa; có mương nước tránh kiến; dán một lớp gạch láng trên miệng hồ bao xung quanh tránh RẾT trèo ra ngoài.
- Con RẾT mới đẻ nuôi cho đến khi có thể đè ra RẾT con là 6 tháng.
- Một con RẾT mái đẻ 150 trứng một lần sinh đẻ.
- Thức ăn cho RẾT là: cá, ốc, ếch, nhái, côn trùng các loại … đặc biệt là dế mèn, siêu sâu….
- Hồ nuôi RẾT xây bằng gạch ngoài trời, không cần mái che, không cần láng nền, nên xây dựng ở những nơi khô ráo không bị ngập nước khi trời mưa; có mương nước tránh kiến; dán một lớp gạch láng trên miệng hồ bao xung quanh tránh RẾT trèo ra ngoài.
- Người nuôi RẾT cho một ít gạch, ngói, ván mục, cỏ để tạo chỗ trú ẩn cho RẾT .
- Mỗi ngày cho RẾT ăn một lần vào buổi chiều. Bốn ngày tưới nước sạch một lần để giữ ẩm cho RẾT hoặc cho vào hồ nuôi RẾT một khay nước nhưng độ cao nước thấp để không làm cho RẾT chế đuối
- Mỗi ngày cho RẾT ăn một lần vào buổi chiều. Bốn ngày tưới nước sạch một lần để giữ ẩm cho RẾT hoặc cho vào hồ nuôi RẾT một khay nước nhưng độ cao nước thấp để không làm cho RẾT chế đuối
Video kỹ thuật nuôi
0 nhận xét: